NỔI BẬT
[WannaGame] WannaGame Weekly #3 – Grey Cat The Flag 2024
Nghiên cứu của nhóm sinh viên về Mã độc được chấp nhận đăng tại Hội nghị khoa học quốc tế CITA 2024
Thành viên TeamQ tham dự Cuộc thi YDCC 2024 – Digital Security Hackathon
Khóa huấn luyện WannaQuest-Q2023.02 của câu lạc bộ Wanna.W1n buổi thứ 5

Tin tức

Giới nghiên cứu thực hiện “vượt mặt” việc xác thực mã PIN để thanh toán Visa không chạm

4 năm trước

  Các nhà nghiên cứu: “Nói cách khác, mã PIN vô dụng trong các giao dịch không tiếp xúc (không chạm – contactless payment) với thẻ Visa.” Một nhóm nghiên cứu học thuật từ Thụy Sĩ đã phát hiện ra một lỗi bảo mật có thể bị lạm dụng để…

Đọc tiếp >>>

Sâu khai thác tiền điện tử đánh cắp thông tin đăng nhập AWS

4 năm trước

  TeamTNT đã trở thành botnet đầu tiên xây dựng được mạng lưới khai thác tiền điên tử có thể quét và đánh cắp thông tin đăng nhập AWS. (TeamTNT đặt logo của mình trên máy chủ mà nó lây nhiễm) Những nhà nghiên cứu về bảo mật đã phát…

Đọc tiếp >>>

Phần mềm độc hại mới gây sốc khi ăn cắp mật khẩu hàng trăm ứng dụng

4 năm trước

Android là hệ điều hành di động phổ biến nhất trên thế giới và chiếm 74% thị phần điện thoại thông minh toàn cầu. Do đó, Android là mục tiêu hàng đầu của tất cả các loại phần mềm độc hại và tấn công mạng. Vấn đề phần mềm độc…

Đọc tiếp >>>

FILELESS WORM XÂY DỰNG BOTNET NGANG HÀNG P2P, TẠO BACKDOOR VÀ KHAI THÁC TIỀN ĐIỆN TỬ

4 năm trước

  Một fileless worm có tên là FritzFrog đã được tìm thấy đang điều khiển các thiết bị Linux – máy chủ công ty, bộ định tuyến và thiết bị IoT – những thiết bị có SSH thành một mạng botnet ngang hàng (P2P) với mục tiêu rõ ràng là…

Đọc tiếp >>>

Mã độc mới được thiết kế để lấy dữ liệu từ trình duyệt Google Chrome và Firefox

4 năm trước

Mã độc này (với tên gọi là “Vega Stealer”) được viết bằng .NET (C#) và là một biến thể của mã độc August Stealer – loại mã độc thường trú và đánh cắp thông tin đăng nhập của các tài liệu nhạy cảm và thông tin chi tiết các loại…

Đọc tiếp >>>

Xác thực bằng SMS liệu có an toàn: khách hàng AT&T bị đánh cắp tiền điện tử bằng phương pháp “hoán đổi SIM”

4 năm trước

  Lần thứ hai trong lịch sử, nhà mạng AT&T bị kiện vì tạo điều kiện cho hacker ăn cắp tiền điện tử của khách hàng bằng phương pháp “SIM swap”. “SIM swap” , hay còn gọi là “SIM hijacking”, là phương pháp tấn công bằng cách chiếm quyền kiểm…

Đọc tiếp >>>

Ransomware mới EvilQuest nhắm đến người dùng MacOS

4 năm trước

  Được đặt tên là OSX.EvilQuest, ransomware này khác với ransomware macOS trước đây vì bên cạnh việc mã hóa các file của nạn nhân, EvilQuest cũng cài đặt keylogger và đánh cắp các file liên quan đến ví tiền điện tử từ các máy bị nhiễm. Điều này có…

Đọc tiếp >>>

Phát hiện phần mềm độc hại đào tiền ảo chứa trong Docker Image được phân phối qua Docker Hub

4 năm trước

  Với việc Docker trở nên phổ biến như một dịch vụ để đóng gói và triển khai các ứng dụng phần mềm, các tác nhân độc hại hay những kẻ phá hoại đang tận dụng cơ hội để nhắm mục tiêu các điểm cuối API bị phơi bày và…

Đọc tiếp >>>

Điều gì sẽ xảy ra nếu một hacker có thể nghe lén bạn từ xa chỉ với bóng đèn “cổ lỗ sĩ”?

4 năm trước

  Khi nói về những cách hacker có thể xâm nhập vào đời tư của bạn, bạn nghĩ ngay đến cách nào? Phải chăng là dùng mật khẩu quá dễ đoán? Hay là lợi dụng lỗ hổng bảo mật trong Windows, Android hay IOS để chiếm đoạt thông tin cá…

Đọc tiếp >>>

Apple trả cho Hacker 100.000 đô la vì lỗi ‘Sign In With Apple’

4 năm trước

  Khi Apple công bố Sign in with Apple tại hội nghị các nhà phát WWDC vào tháng 6 năm 2019, họ đã gọi đây là “cách riêng tư hơn để đăng nhập vào các ứng dụng và trang web đơn giản và nhanh chóng “. Ý tưởng của họ…

Đọc tiếp >>>