Nghiên cứu của nhóm sinh viên về Kỹ thuật phát hiện website lừa đảo được chấp nhận đăng tại Hội nghị khoa học quốc tế SoICT 2023

NGHIA TO
10:06 20/10/2023

Chúc mừng nhóm sinh viên 𝐕𝐨̃ 𝐐𝐮𝐚𝐧𝐠 𝐌𝐢𝐧𝐡, 𝐁𝐮̀𝐢 𝐓𝐚̂́𝐧 𝐇𝐚̉𝐢 Đ𝐚̆𝐧𝐠, 𝐓𝐫𝐚̂̀𝐧 𝐊𝐢𝐦 𝐍𝐠𝐨̣𝐜 𝐍𝐠𝐚̂𝐧 sinh viên ngành An toàn thông tin và Khoa học máy tính cùng 𝐧𝐡𝐨́𝐦 𝐧𝐠𝐡𝐢𝐞̂𝐧 𝐜𝐮̛́𝐮 𝐈𝐧𝐒𝐞𝐜𝐋𝐚𝐛 đã có bài báo nghiên cứu về Kỹ thuật phát hiện website lừa đảo được chấp nhận đăng tại Hội nghị khoa học quốc tế 𝐓𝐡𝐞 𝟏𝟐𝐭𝐡 𝐒𝐲𝐦𝐩𝐨𝐬𝐢𝐮𝐦 𝐨𝐧 𝐈𝐧𝐟𝐨𝐫𝐦𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐚𝐧𝐝 𝐂𝐨𝐦𝐦𝐮𝐧𝐢𝐜𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐓𝐞𝐜𝐡𝐧𝐨𝐥𝐨𝐠𝐲 (𝐒𝐨𝐈𝐂𝐓 𝟐𝟎𝟐𝟑).

Hội nghị SoICT 2023 sẽ diễn ra tại TP. HCM do Trường Công nghệ thông tin và Truyền Thông thuộc ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên thuộc ĐHQG TP. HCM, Laboratory Informatics, Modelling and Optimisation System (LIMOS), The French National Centre for Scientific Research (CNRS) và Viện nghiên cứu cao cấp về toán phối hợp tổ chức vào ngày 07 đến 08.12.2023.

Bài báo khoa học là kết quả đề tài nghiên cứu được các bạn sinh viên thực hiện với nhóm nghiên cứu InSecLab trong thời gian bạn tham gia thực hiện khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học về Kỹ thuật phát hiện tấn công lừa đảo dựa trên các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo tại Phòng thí nghiệm An toàn thông tin (InSecLab).

Thông tin về bài báo khoa học:

Tên bài báo:

Sinh viên thực hiện:

Chủ đề nghiên cứu:

𝐓𝐡𝐨̂𝐧𝐠 𝐭𝐢𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐧𝐠:

Hội nghị SoICT 2023 là hội nghị khoa học quốc tế chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông, bao gồm các lĩnh vực nghiên cứu quan trọng: Nền tảng AI và Dữ liệu lớn, Các công nghệ mạng và truyền thông, Xử lý hình ảnh và ngôn ngữ tự nhiên, Kỹ thuật phần mềm, Trí tuệ nhân tạo và Công nghệ kỹ thuật số, An toàn thông tin, Truy vấn Thông tin sự kiện từ Video.

𝐀𝐛𝐬𝐭𝐫𝐚𝐜𝐭:

“In the era of escalating cyber threats, phishing attacks continue to exploit vulnerabilities in online security. This paper presents Shark-Eyes, a novel multimodal fusion framework designed for the detection of phishing websites using a multi-view approach. The proposed approach leverages a combination of two distinct attributes, namely domain features and HTML tag features, extracted from the target websites. The framework’s effectiveness is evaluated through comprehensive experiments on a dataset sourced from Phishtank, OpenPhish, and Alexa, encompassing real-world” phishing instances. Our results demonstrate the robustness and efficiency of the Shark-Eyes framework in accurately identifying phishing websites, showcasing its potential as a powerful tool for enhancing online security and thwarting malicious activities.”

👉 Link hội nghị: https://soict.org/submission/paper-submission/

TIN LIÊN QUAN
SV UIT ơi, sẵn sàng chinh phục nghiên cứu và khởi nghiệp chưa? UIT InnoResearch Connect 2025 là cơ hội để bạn: Làm việc với giảng viên và doanh nghiệp trên các dự án AI, IoT, Blockchain, an toàn thông tin, vi mạch bán dẫn. Tham gia workshop nâng cao...
Chủ đề nghiên cứu: “AI with Privacy: Quyền riêng tư trên các ứng dụng AI và biện pháp ứng phó trong kỷ nguyên số” Số lượng tuyển: 06 sinh viên Đơn vị thực hiện: Phòng thí nghiệm An toàn thông tin – Trường ĐH CNTT, ĐHQG Tp. HCM (Sinh viên...
Chiều ngày 21/4/2025, trong khuôn khổ chuyến công tác sau lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Trường Đại học VinUni và Đại học Quốc gia TP. HCM (giai đoạn 2025–2030), đoàn công tác của VinUni đã có buổi tham quan và làm việc tại Phòng thí...